M hnh nui c m tại x Cam Lập, thnh phố Cam Ranh, tỉnh Khnh Ha (ảnh tư liệu). Theo ng Nguyễn Duy Quang, Gim đốc Sở Nng nghiệp v Pht triển nng thn tỉnh Khnh Ha, ở giai đoạn th điểm, Khnh Ha đ chọn 10 hộ nui đủ cc tiu ch, điều kiện để tham gia v tiến hn...
Mô hình nuôi cá mú tại xã Cam Lập, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa (ảnh tư liệu).
Theo ông Nguyễn Duy Quang, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa, ở giai đoạn thí điểm, Khánh Hòa đã chọn 10 hộ nuôi đủ các tiêu chí, điều kiện để tham gia và tiến hành hỗ trợ 16 lồng tròn HDPE (chất liệu bằng nhựa, khả năng chống chịu mưa bão, dễ di chuyển), nuôi cá biển và tôm hùm. Việc phát triển mô hình nuôi trồng thủy sản bằng lồng nổi vật liệu HDPE, đã giúp các hộ nuôi tham gia dự án nâng cao năng suất và sản lượng, có khả năng chịu được sóng, gió lớn nên cá nuôi sinh trưởng và phát triển tốt.
Đồng thời, lồng có đường kính nhỏ 13 m, độ sâu từ 6 m nên rất phù hợp, thuận lợi cho người nuôi vận hành, chăm sóc và quản lý đàn cá nuôi. Sau 1 năm triển khai, các lồng nuôi bằng vật liệu mới HDPE của mô hình nuôi thí điểm đã thu hoạch đều cho lợi nhuận cao hơn mô hình nuôi bằng lồng gỗ truyền thống, trong đó tỷ suất lợi nhuận trung bình đạt 172% đối với mô hình nuôi cá bớp, đạt 112% đối với mô hình nuôi Tôm hùm và đạt 131, d oán x s qung bình wap4% đối với mô hình nuôi cá Mú; thành công bước đầu của việc triển khai mô hình nuôi biển ứng dụng công nghệ cao là cơ sở, d oán x s qung nam siêu chun tiền đề để quảng bá, á gà trc tip bình lun viên mc bài nhân rộng, phát triển nuôi biển ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn toàn tỉnh- Ông Nguyễn Duy Quang - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết thêm.
Theo kế hoạch mở rộng mô hình thí điểm phát triển nuôi biển công nghệ cao của UBND tỉnh Khánh Hòa, ở giai đoạn I, từ nay đến hết năm 2025, ngành nông nghiệp sẽ xây dựng diện tích khoảng 30 ha cho 150 hộ dân tại huyện Vạn Ninh, thị xã Ninh Hòa và thành phố Nha Trang và vùng Hòn Nội tại huyện Cam Lâm và thành phố Cam Ranh. Kinh phí dự kiến hơn 75 tỷ đồng từ nguồn ngân sách địa phương, quỹ hỗ trợ của doanh nghiệp và vốn đối ứng của hộ dân chuyển đổi lồng bè truyền thống sang lồng nuôi HDPE.
Giai đoạn II, từ năm 2026 - 2027,Đăng ký Go88 mở rộng mô hình thí điểm nuôi biển công nghệ cao quy mô 100ha cho 500 hộ dân, với tổng kinh phí dự kiến 225 tỷ đồng.
Giai đoạn III, năm 2028 - 2029, mở rộng mô hình thí điểm nuôi biển công nghệ cao quy mô 110 ha cho 550 hộ, với tổng kinh phí dự toán 245 tỷ đồng. Đối với kinh phí của giai II và III, ngoài nguồn từ ngân sách, vốn đối ứng của người dân còn có vốn vay khoảng 140 tỷ đồng.
Để động viên, khuyến khích ngư dân nuôi biển công nghệ cao, ông Nguyễn Tấn Tuân, Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa cho rằng, ngoài chính sách hỗ trợ nguồn vốn ban đầu cho người dân chuyển đổi lồng bè thì việc kiểm soát chất lượng con giống để đáp ứng người nuôi là rất quan trọng. Bên cạnh đó, tỉnh cũng sẽ quản lý tốt quy hoạch nuôi trồng và có chính sách tiếp theo để động viên ngư dân tham gia vào chương trình phát triển nuôi biển công nghệ cao. Bên cạnh đó, Khánh Hòa kiên quyết xử lý những trường hợp nuôi trồng không đúng quy hoạch, hình thành các nhà máy sản xuất thức ăn... góp phần tăng cường công tác quản lý môi trường vùng nuôi biển.
Khánh Hòa hiện có trên 97.000 lồng nuôi thủy sản tập trung tại huyện Vạn Ninh và thành phố Cam Ranh, thị xã Ninh Hòa. Các lồng nuôi truyền thống này chủ yếu sử dụng khung lồng bằng gỗ (bè, lồng nổi) và bằng khung sắt (lồng chìm). Hiện nay, công nghệ nuôi của người dân còn lạc hậu, đa số sử dụng thức ăn tươi, mật độ nuôi tại các vùng nuôi chưa đảm bảo, do đó độ rủi ro về môi trường, thiên tai, dịch bệnh rất lớn.
Vì vậy, để giải quyết những tồn tại trên, cần có chính sách hỗ trợ khuyến khích ngư dân phát triển nuôi biển công nghiệp, thay đổi công nghệ lồng nuôi kiểu gỗ truyền thống sang công nghệ lồng nuôi bằng vật liệu mới, đưa ngành nuôi biển trở thành ngành sản xuất chủ lực cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, đồng thời tạo cảnh quan môi trường, giảm thiểu ô nhiễm vùng nuôi, góp phần thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp.